Mẫu Đề cương môn học - Khoa vô tuyến điện tử - Học viện kỹ thuật

3. 2 Kỹ thuật mạch điện tử, Phạm Minh. Hà, NXB KHKT, 1999. Có. 3. 4. 7. Hình thức tổ chức dạy học. 7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột...

15 downloads 236 Views 203KB Size
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA....Vô tuyến điện tử

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 1. Thông tin về giáo viên Họ tên giáo viên

TT

Phan Trọng Hanh

1

Học Học vị Đơn vị công tác (Bộ môn) hàm GVC TS Bộ môn LTM-ĐL- Khoa VTĐT

Thời gian, địa điểm làm việc: Địa chỉ liên hệ: Bộ môn LTM-ĐL, tầng 4 nhà H1 Điện thoại, email: 0976451967, [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết mạch và Xử lý tín hiệu. 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Kỹ thuật điện tử - Mã học phần: 31-3-03 - Số tín chỉ: 04 - Học phần (bắt buộc hay lựa chọn): Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Toán kỹ thuật, Lý thuyết mạch. - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết: 45  Làm bài tập trên lớp: 7  Thảo luận: 2  Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập...): 4  Hoạt động theo nhóm:  Tự học: 90  Thi hết môn: 2 - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần, địa chỉ: Bộ môn Lý thuyết mạch- Đo lường- Khoa VTĐT, tầng 4 nhà H1. 3. Mục tiêu của học phần Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản của kỹ thuật điện tử tương tự như tín hiệu và công tác chọn lọc tín hiệu, cộng hưởng, khuếch đại, điều chế và giải điều chế tín hiệu, tạo dao động hình sin, các mạch nguồn. Sau khi học xong học viên có thể hiểu được, phân tích được các mạch điện tử thông dụng. -

- Kỹ năng: Có khả năng tính toán tốt.

2

- Thái độ, chuyên cần: Lên lớp 100% số giờ lý thuyết. 4. Tóm tắt nội dung học phần: Tín hiệu và hệ thống thông tin, đo lường và điều khiển. Phổ của tín hiệu. Chọn lọc tín hiệu theo tần số. Câú tạo của một số linh kiện phổ dụng. Nguyên lý làm việc của transitor. Các mạch khuếch đại điện tử điển hình dùng transistor. Khuếch đại thuật toán và ứng dụng của nó. Nguyên lý và các mạch tạo dao động hình sin. Các mạch biến đổi phi tuyến: điều chế, tách sóng, biến tần. Mạch nguồn. 5. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục, tiểu mục) Chương, mục, tiểu mục 1

2

3

4

5

6 7 8

Nội dung Chương I: Tín ệu, hi hệ thống điện tử, lọc tần số. Chương II: Cácật v liệu và linh kiện điện tử. Chương III: Khu ếch đại điện tử dùng transistor Chương IV: Khu ếch đại thuật toán và ứng dụng. Chương V: ạTo dao động hình sin.

Giáo trình, Tài liệu tham khảo (Ghi TT của TL ở mục 6) [1]

Số tiết

Ghi chú

7 [1] 7 14

[1]

8

[1]

6

Nguyên lý ến bi đổi phi tuyến. Mạch nguồn

7

Ôn tập. Thi kết thúc môn học

4

[1]

7

[1]

6. Giáo trình, tài liệu tham khảo TT

Tình trạng giáo trình, tài liệu

Tên giáo trình, tài liệu

Có ở thư Giáo viện hoặc (website) có

1

Kỹ thuật điện tử, Nguy ễn Văn Có Thước, NXB Học viện KTQS, 2003

viên Đề nghị Đề nghị khoa mua mới biên soạn mới

Mua

3

2

Kỹ thuật mạch điện tử, Phạm Minh Có Hà, NXB KHKT, 1999

3 4 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột) Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Thực Nội dung Tổng hành, thí Tự học, Lý Bài Thảo nghiệm, tự ng.cứu thuyết tập luận thực tập... Chương I: Tín hiệu, hệ thống 1 24 điện tử, lọc 6 16 tần số. Chương II: 22 36 Các vật liệu và linh ện ki 7 điện tử. Chương III: Kiểm 2 34 Khuếch đại 9 tra 2 24 điện tử. (1T) Chương IV: 2 20 34 Khuếch đại 7 1 thuật toán và ứng dụng. Chương V: Tạo dao động hình sin.

5

1

Chương VI: Nguyên lý biến đổi phi tuyến. Chương VII: Mạch nguồn

6

1

5

1

Ôn tập. Thi kết 4 thúc môn học 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

2

4

4

Tuần 1: Tín hiệu. Hệ thống điện tử. Lọc tần số. Hình thức tổ Thời chức gian, địa Dạy học điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Giới thiệu môn học. Khái niệm và phân loại tín hiệu vô tuyến điện. Sơ Giáo đồ hệ thống thông tin quảng bá. Phổ trình của tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn. Giới thiệu các dạng tín hiệu điều chế và phổ của chúng.

Lý thuyết

Tuần 2: Tín hiệu. Hệ thống điện tử. Lọc tần số (TT). Vật liệu linh kiện điện tử. Hình thức tổ Thời chức gian, địa Dạy học điểm Bài tập (1T)

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Yêu cầu

Ghi

Phân tích phổ của một số tín hiệu điển hình. Vai trò, ấcu tạo và nguyên lý làm Giáo việc của một số mạch chọn lọc tín trình hiệu theo tần số Giới thiệu các phần tử thụ động R,L,C. Cơ chế bán dẫn.

Lý thuyết (2T) Lý thuyết (1T)

Tuần 3: Vật liệu và linh kiện điện tử (TT) Hình thức tổ Thời chức gian, địa Dạy học điểm

Nội dung chính

Mặt ghép p-n, đi ốt bán dẫn. Cấu tạo, nguyên lý ho ạt động của transitor lưỡng cực. Ba c¸ch m¾c EC,BC,CC. Các đặc tuyến của transistor mắc EC. S¬ ®å t­¬ng ®­¬ng tín hiệu nhỏ cña tranzisto.

Lý thuyết

Tuần 4: Vật liệu và linh kiện điện tử (TT). Khuếch đại điện tử. Hình thức tổ

Thời

Nội dung chính

5

chức Dạy học

gian, địa điểm

Lý thuyết (2T) Lý thuyết (2T)

SV chuẩn bị

chú

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Tranzisto tr­êng, thirysto. Giới thiệu c¸c dông cô quang ®iÖn: diot quang, Giáo tranzisto quang, LED, LCD. trình Khái niệm về khuếch đại điện tử. Các đại lượng đặc trưng cho mạch khuếch đại. Các chế độ làm việc của PT KĐ. Hồi tiếp trong mạch khuếch đại. Các tham số của mạch khuếch đại có hồi tiếp.

Tuần 5: Khuếch đại điện tử. Hình thức tổ Thời chức gian, địa Dạy học điểm

Lý thuyết

Nội dung chính

Cấp nguồn và ổn định điểm làm việc cho tranzisto. Mạch khuếch đại điện trở mắc EC, BC,CC. Khuếch đại chọn lọc. Các sơ đồ Darlington và Giáo cascode. Các phương pháp ghép nối trình giữa các tầng khuếch đại.

Tuần 6: Khuếch đại điện tử (TT) Hình thức tổ Thời chức gian, địa Dạy học điểm Bài tập (1T) Lý thuyết (3T)

Nội dung chính

Bài tập tính toán mạch khuếch đại điện trở mắc EC. Khuếch đại đảo pha dùng biến áp và phân tải điện trở. Khuếch đại công suất đơn dùng biến áp. Khuếch đại công suất đẩy kéo có và không có biến áp ra.

Tuần 7: Khuếch đại điện tử (TT). Khuếch đại thuật toán và ứng dụng

6

Hình thức tổ Thời chức gian, địa Dạy học điểm

Nội dung chính

Phân tích một số sơ đồ Ampli

Bài tập (1T) Kiểm tra (1T)

Kiểm tra giữa kỳ

Lý thuyết (2T)

Giới thiệu về KĐ vi sai. KĐ thuật toán: khái niệm, tham số, cấu tạo, chỉnh “0”, bù trôi, bù tần số. Các cách mắc đảo và không đảo.

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Giáo trình

Tuần 8: Khuếch đại thuật toán và ứng dụng (TT) Hình thức tổ Thời chức gian, địa Dạy học điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Các mạch cộ ng, trừ, vi phân, tích phân. Mạch NIC, girator. Giới thiệu Giáo Mạch lọc tích cực sử dụng KĐTT. trình

Lý thuyết

Tuần 9: Thí nghiệm. Hình thức tổ Thời chức gian, địa Dạy học điểm Thực hành

Nội dung chính

Phòng thí Tìm hiểu các mạch khuếch đại EC, nghiệm BC,CC. Các mạch KĐTT đảo và không đảo.

Giáo trình

Tuần 10: Bài tập chương KĐTT. Tạo dao động hình sin. Hình thức tổ Thời chức gian, địa Dạy học điểm Lý thuyết (1T)

Nội dung chính

Giới thiệu các mạch phi tuyến: Loga, đối loga, nhân, chia, khai căn, tạo hàm.

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

7

Bài tập (1T)

Tính toán các ạch m KĐ đảo và không đảo. Xây dựng sơ đồ nguyên lý cho các mạch tạo hàm.

Lý thuyết (2T)

Nguyên lý ạo t dao động hình sin. Giáo Các mạch tạo dao động hỗ cảm, 3 trình điểm điện cảm, 3 điểm điện dung.

Tuần 11: Tạo dao động hình sin (TT). Nguyên lý biến đổi phi tuyến. Hình thức tổ Thời chức gian, địa Dạy học điểm Lý thuyết (3T) Bài tập (1T)

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị Tạo dao động kiểu 3 điểm (TT). Tạo Giáo dao động hình sin RC. trình

Ghi chú

Phân tích một số mạch tạo dao động hình sin.

Tuần 11: Nguyên lý biến đổi phi tuyến. Hình thức tổ Thời chức gian, địa Dạy học điểm Lý thuyết

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị Khái niệm mạch phi tuyến. Tính chất Giáo làm giàu ph ổ của mạch phi tuyến. trình Các mạch điều biên, điều tần, điều pha.

Ghi chú

Tuần 12: Nguyên lý biến đổi phi tuyến (TT). Mạch nguồn Hình thức tổ Thời chức gian, địa dạy học điểm Lý thuyết (2T)

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị Mạch tách sóng biên đô, tách sóng Giáo tần số. Biến tần. Vòng khóa pha. trình

Ghi chú

8

Bài tập (1T)

Phân tích một số mạch phi tuyến.

Lý thuyết (1T)

Giới thiệu mạch nguồn. Ổn áp xoay chiều.

Tuần 14: Mạch nguồn (TT) Hình thức tổ Thời chức gian, địa dạy học điểm

Nội dung chính

Lý thuyết (3T)

Yêu cầu SV chuẩn bị Các mạch chỉnh lưu AC -DC. Mạch Giáo ổn áp một chiều. trình

Bài tập

Phân tích một số mạch nguồn

Ghi chú

Tuần 15: Ôn tập. Thi kết thúc môn học Hình thức tổ Thời chức gian, địa dạy học điểm

Nội dung chính

Ôn tập (2T)

Tóm ắt t lại những nội dung quan trọng nhất của học phần.

Thi kết thúc

Thi kết thúc môn học

Yêu cầu SV chuẩn bị Làm bài tập đã giao. Giáo trình

Ghi chú

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giáo viên: Học tập tích cực trên lớp. Phải có mặt đủ các giờ lý thuyết. Giải tất cả các bài tập đã cho ở nhà trước giờ bài tập. Lớp trưởng phân lớp thành từng nhóm 5 người. 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá 9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: Theo qui trình lên lớp, thực hiện kiểm tra miệng với ít nhất 1 học sinh mỗi tuần. 9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì: - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận,…): 0.1

9

- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm / tháng; bài tập cá nhân/ học kì,…): 0.1 - Hoạt động theo nhóm: 0.1 - Kiểm tra - đánh giá giữa kì: 0.2 - Thi kết thúc học phần: 0.5 - Các kiểm tra khác: Chủ nhiệm Khoa (Ký và ghi rõ họ tên)

Chủ nhiệm Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên)

Giảng viên biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên)

Đinh Thế Cường

Mai Quốc Khánh

Phan Trọng Hanh