Dien tu tuong tu I.pdf - Khoa vô tuyến điện tử - Học viện kỹ thuật

1 Giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử phần 1 -. Trương Văn Cập (chủ biên) - NXB Học viện KTQS - năm 2008. Có ở thư viện. 2 Tài liệu tham khảo 1: Kỹ thuật...

71 downloads 659 Views 264KB Size
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA VÔ TUYẾN ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ I 1. Thông tin về giáo viên TT Họ tên giáo viên 1 Trương Văn Cập 2 Nguyễn Huy Hoàng 3 Kiều Khắc Phương

Học hàm PGS GVC GV

Học vị Đơn vị công tác (Bộ môn) TS Bộ môn Cơ sở KTVT TS Bộ môn Cơ sở KTVT TS Bộ môn Cơ sở KTVT

Thời gian, địa điểm làm việc: Các giờ hành chính, Phòng 1402 nhà H1 Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ sở KTVT – Khoa Vô tuyến điện tử Điện thoại, email: 069.515.388, email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Điện tử cơ bản, Truyền hình số, Thông tin quang 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ I - Mã học phần: - Số tín chỉ: 03 - Học phần (bắt buộc hay lựa chọn): bắt buộc (cơ sở ngành) - Các học phần tiên quyết: Toán cao cấp, Vật lý, Lý thuyết mạch, Cấu kiện điện tử. - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết: 31  Làm bài tập trên lớp: 04  Thảo luận: 10  Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập...): 15 tiết (01 tín chỉ riêng)  Hoạt động theo nhóm:  Tự học: 90 - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần, địa chỉ: Bộ môn Cơ sở KTVT, phòng 1402 nhà H1 3. Mục tiêu của học phần

2

- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên một cách hệ thống những lý luận cơ bản về các mạch điện tử có nhiệm vụ gia công tín hiệu tương tự. Đi sâu phân tích bản chất, các quá trình vật lý và các mạch điện tử cơ bản dùng trong các thiết bị điện và điện tử. - Kỹ năng: Nắm vững và hiểu sâu sắc các khái niệm cơ bản, bản chất các hiện tượng và các quá trình vật lý cơ bản xảy ra trong các mạch điện tử tương tự. Vận dụng thành thạo các phương pháp phân tích mạch điện, lựa chọn các giải pháp kỹ thuật hợp lý khi xây dựng các mạch điện cụ thể, bước đầu vận dụng trong tính toán các mạch điện tử thông dụng. - Thái độ, chuyên cần: Sinh viên phải có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác trong các giờ tự học, chịu khó tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu tham khảo. 4. Tóm tắt nội dung học phần Học phần trình bày khái niệm về mạch điện tử, hồi tiếp trong bộ khuếch đại, cung cấp và ổn định chế độ công tác cho các tầng dùng transistor lưỡng cực và transistor trường. Phân tích các tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ (các loại sơ đồ cơ bản dùng transistor, sơ đồ Darlington, sơ đồ Kaskode, bộ khuếch đại vi sai). Nghiên cứu các tính chất và tham số cơ bản của bộ khuếch đại thuật toán và các sơ đồ ứng dụng của nó. Trình bày sơ đồ và nguyên lý làm việc của các mạch điện tử cơ bản như khuếch đại chọn lọc, khuếch đại dải rộng, khuếch đại công suất, các mạch tạo dao động, các mạch điều chế dao động cao tần, các mạch tách sóng, các mạch trộn tần và mạch cung cấp nguồn. 5. Nội dung chi tiết học phần Chương, mục, tiểu mục CHƯƠNG 1 1.1 1.2

1.2.1 1.2.2 1.2.3

Nội dung

Số tiết

CÁC VẤN ĐỀ CƠ SỞ CỦA MẠCH ĐIỆN TỬ Khái niệm về mạch điện tử và nhiệm vụ của nó Hồi tiếp và ảnh hưởng của hồi tiếp âm đến các tính chất của bộ khuếch đại Phương trình cơ bản của mạng 4 cực có hồi tiếp Phương pháp phân tích ộ b khuếch đại có hồi tiếp Ánh hưởng của hồi tiếp âm đến

6

Giáo trình, Tài liệu tham khảo (Ghi TT của TL ở mục 6) [1], [2]

Ghi chú

3

1.3

1.3.1

1.3.2

CHƯƠNG 2 2.1 2.2

2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.5 CHƯƠNG 3 3.1

3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.4 3.5 3.6

các tính chất của bộ khuếch đại Cung cấp và ổn định chế độ công tác cho các ầngt dùng tranzitor Mạch cung cấp và ổn định chế độ công tác cho các tầng dùng tranzitor lưỡng cực Mạch cung cấp và ổn định chế độ công tác cho các tầng dùng tranzitor trường CÁC TẦNG KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ Phương pháp phân tích Ba loại sơ đồ cơ bản dùng tranzitor lưỡng cực và tranzitor trường Sơ đồ Emitor chung và Source chung Sơ đồ lặp Emitor và lặp Source Sơ đồ Bazo chung Tổng kết về 3 loại sơ đồ cơ bản Bộ khuếch đại dùng nhiều tranzitor Sơ đồ Darlington Các mạch đặc biệt Bộ khuếch đại vi sai Mạch ghép giữa các tầng BỘ KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN VÀ ỨNG DỤNG Các tính chất và tham số cơ bản của bộ khuếch đại thuật toán (KĐTT) Các sơ đồ cơ bản của bộ KĐTT Các sơ đồ khuếch đại đảo Các sơ đồ khuếch đại thuận Ổn định công tác và các biện pháp bù tần số Các mạch tính toán và điều khiển tuyến tính Các mạch khuếch đạ i và ạo t hàm phi tuyế n Mạch lọc tích cực

6

[1], [2], [4], [5]

6

[1], [2], [4], [6]

4 3.6.1 3.6.2 3.6.3 3.6.4 CHƯƠNG 4 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 CHƯƠNG 5 5.1 5.2 5.3 5.3.1 5.3.2 CHƯƠNG 6 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 CHƯƠNG 7 7.1 7.2 7.2.1 7.2.2 7.3

Khái niệm Các loại mạch lọc thông thấp và thông cao Mạch lọc thông dải và mạch lọc chọn lọc Mạch lọc chắn dải và mạch nén chọn lọc CÁC BỘ KHUẾCH ĐẠI CHUYÊN DỤNG Bộ khuếch đại chọn lọc Những vấn đề chung Các loại sơ đồ khuếch đại chọn lọc Bộ khuếch đại dải rộng Đặc điểm Các biện pháp mở rộng dải tần làm việc của bộ khuếch đại KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại tầng khuếch đại công suất Chế độ công tác của các tầng khuếch đại công suất Các loại sơ đồ khuếch đại công suất Tâng khuếch đại đơn Tầng khuếch đại đẩy kéo MẠCH TẠO DAO ĐỘNG Những vấn đề chung về tạo dao động Điều kiện cân bằng và ổn định dao động Bộ dao động LC Bộ dao động thạch anh Bộ dao động RC ĐIỀU CHẾ Những vấn đề chung về điều khiển dao động Điều chế biên độ Những vấn đề chung Các phương pháp ựcth hiện điều biên Điều chế tần số và điều chế pha

3

[1], [6]

3

[1], [5]

6

[1], [2], [3], [6]

6

[1], [2]

5 7.3.1 7.3.2 7.4 7.4.1 7.4.2 CHƯƠNG 8 8.1 8.2 8.3 8.4 CHƯƠNG 9 9.1 9.2 9.3 9.3.1 9.3.2 CHƯƠNG 10 10.1 10.2 10.3 10.4

Những vấn đề chung Các phương pháp ựcth hiện điều tần, điều pha Điều chế đơn biên Những vấn đề chung (bản chất, ưu việt, khó khăn) Các phương pháp ựcth hiện điều chế đơn biên TÁCH SÓNG Khái niệm chung Tách sóng biên độ Tách sóng tần số và tách sóng pha Tách sóng đơn biên TRỘN TẦN Lý thuyết chung về trộn tần Nhiễu trong mạch trộn tần và khắc phục Các mạch trộn tần Mạch trộn tần dùng điôt Mạch trộn tần dùng tranzitor MẠCH CUNG CẤP NGUỒN Khái ni ệm và phân loại Biến áp nguồn, chỉnh lưu và ổn áp Chỉnh lưu đảo Mạch điện cung cấp nguồn

3

[1], [2]

3

[1], [2], [3]

3

[1], [2], [3], [5]

6. Giáo trình, tài liệu tham khảo TT 1

2

3

4

Tên giáo trình, tài liệu Giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử phần 1 Trương Văn Cập (chủ biên) - NXB Học viện KTQS - năm 2008 Tài liệu tham khảo 1: Kỹ thuật mạch điện tử - Phạm Minh Hà - NXB Khoa học kỹ thuật năm 2003 Tài liệu tham khảo 2: Nguyên lý kỹ thuật điện tử - Trần Quang Vinh, Chử Văn An NXB Giáo dục - năm 2005 Tài liệu tham khảo 3: Electronic Device, Discret and intergrated - Fleeman - Printice

Tình trạng giáo trình, tài liệu Có ở thư viện Có ở thư viện Giáo viên có Giáo viên có

6

5

6

Hall - 1988 Tài liệu tham khảo 4: Полупроводниковая схемотехника - У.Титце, К.Шенк Москва “Мир” - 1982 Tài liệu tham khảo 5: Практические руководскво по расчётам схем в электронике - М.Кауфман, А.Сидман Москва энергоатомииздат - 1991

Giáo viên có Giáo viên có

7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột) Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Thực hành, Nội dung Tự học, Lý Bài Thảo thí nghiệm, tự ng.cứu thực tập... thuyết tập luận Chương 1 03 06 (phần 1) Chương 1 02 01 06 (phần 2) Chương 2 03 06 (phần 1) Chương 2 01 01 01 04 06 (phần 2) Chương 3 03 06 (phần 1) Chương 3 01 01 01 04 06 (phần 2) Chương 4 02 01 06 Chương 5 02 01 06 Chương 6 03 06 (phần 1) Chương 6 01 01 01 04 06 (phần 2) Chương 7 03 06 (phần 1) Chương 7 01 01 01 03 06 (phần 2)

Tổng

09 09 09 13 09 13 09 09 09 13 09 12

7

Chương 8 Chương 9 Chương 10

02 02 02

01 01 01

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Chương 1 (phần 1), tuần 1. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Khái niệm về

mạch điện tử và nhiệm vụ - Hồi tiếp và ảnh hưởng của hồi tiếp âm

Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Yêu cầu SV chuẩn bị

09 09 09

Ghi chú

Tài ệu li [1], [2], Vở ghi

Phân tích ảnh Tài liệu [1], [2] hưởng của hồi tiếp âm đến các tính chất của bộ khuếch đại

Chương 1 (phần 2), tuần 2. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học Cung cấp và ổn

định chế độ công tác cho các tầng dùng tranzitor

Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

06 06 06

Nghiên cứu các mạch điện cung cấp cho các tầng dùng transistor

Yêu cầu SV chuẩn bị Tài ệu li [1], [2], Vở ghi

Tài liệu [1], [2]

Ghi chú

8 lưỡng cực và transistor trường

Chương 2 (phần 1), tuần 3. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Phương pháp phân tích tầng KĐ dùng transistor - Ba loại sơ đồ cơ bản của transistor

Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

So sánh ưu, nhược điểm của các sơ đồ cơ bản dùng transsitor lưỡng cực và transistor trường

Chương 2 (phần 2), tuần 4. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Các bộ khuếch

Bài tập

Phòng học

Thảo luận

Phòng học

Thực hành, thí nghiệm, Phòng TN thực tập,…

đại dùng nhiều tranzitor - Mạch ghép giữa các tầng Tính toán chế độ tĩnh của các tầng khuếch đại dùng transistor Các vấn đề đã học trong chương 2 Nghiên cứu các bộ khuếch đại tín

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Tài ệu li [1], [2], Vở ghi

Tài liệu [1], [2]

Yêu cầu SV chuẩn bị Tài ệu li [1], [2], Vở ghi

Tài ệu li [1], [2], Vở ghi

Chuẩn bị các nội dung cần thảo luận Chuẩn bị các nội dung trong

Ghi chú

9

Tự học, tự nghiên cứu

Ở nhà

hiệu nhỏ dùng transistor Nghiên cứu các bộ khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng transistor đơn, các mạch khuếch đại dùng nhiều transistor

Chương 3 (phần 1), tuần 5. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Các tính chất và tham số cơ bản của bộ KĐTT - Các sơ đồ cơ bản của KĐTT

Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Xét tính ổn định công tác cho bộ KĐTT và các biện pháp bù tần số

Chương 3 (phần 2), tuần 6. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học Các mạch tuyến

Bài tập

Phòng học

Thảo luận

Phòng học

tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Tài liệu [1], [2]

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Tài ệu li [1], [2], Vở ghi

Tài liệu [1], [2]

Yêu cầu SV chuẩn bị Tài ệu li [1], [2], Vở ghi

tính và phi tuyến dùng KĐTT Tính toán và xác Tài ệu li [1], định điều kiện [2], Vở ghi làm việc của các mạch ứng dụng KĐTT Các vấn đề đã Chuẩn bị các

Ghi chú

10

Thực hành, thí nghiệm, Phòng TN thực tập,…

Tự học, tự nghiên cứu

Ở nhà

học trong chương 3 Nghiên ứcu đặc tuyến truyền đạt, các m ạch cộng, mạch trừ dùng KĐTT Nghiên ứcu các mạch tuyến tính và phi tuyến dùng KĐTT, xét ều đi kiện làm việc của các mạch

Chương 4, tuần 7. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Bộ khuếch đại

chọn lọc - Bộ khuếch đải dải rộng

Bài tập Thảo luận

Phòng học

Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

nội dung cần thảo luận Chuẩn bị các nội dung trong tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Tài liệu [1], [2]

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Tài liệu [1], [6], Vở ghi

Các ấvn đề đã Chuẩn bị các học trong chương nội dung cần 4 thảo luận

So sánh các bộ khuếch đại chọn lọc, các biện pháp để mở rộng dải thông của bộ khuếch đại dải rộng

Chương 5, tuần 8. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Nhiệm vụ, yêu

cầu và phân loại

Tài liệu [1], [6]

Yêu cầu SV chuẩn bị Tài liệu [1], [5], Vở ghi

Ghi chú

11 tầng khuếch đại công suất - Chế độ công tác của các tầng khuếch đại công suất - Các sơ đồ khuếch đại công suất

Bài tập Thảo luận

Phòng học

Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Các ấvn đề đã Chuẩn bị các học trong chương nội dung cần 5 thảo luận

Nghiên cứu các Tài liệu [1], [5] sơ đồ khuếch đại công suất đơn và đẩy kéo, phân tích ưu, nhược điểm của các sơ đồ

Chương 6 (phần 1), tuần 9. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Những vấn đề

chung về tạo dao động - Điều kiện cân bằng và ổn định dao động

Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Yêu cầu SV chuẩn bị Tài ệu li [1], [2], Vở ghi

Nghiên cứu các Tài liệu [1], [2] loại bộ dao động LC

Ghi chú

12

Chương 6 (phần 2), tuần 10. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học Bộ dao động

Bài tập

Phòng học

Thảo luận

Phòng học

Thực hành, thí nghiệm, Phòng TN thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu

Ở nhà

Thạch anh và bộ tạo dao động RC Phân tích các sơ đồ mạch tạo dao động cho trước Các vấn đề đã học trong chương 6 Nghiên ứcu các bộ tạo dao động LC, TA, RC Các biện pháp để ổn định biên độ và ần t số dao động, phân tích ưu và nhược điểm của các bộ tạo dao động LC, TA, RC

Chương 7 (phần 1), tuần 11. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Những vấn đề

chung về điều khiển dao động - Điều chế biên độ - Điều chế tần số và điều chế pha

Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Nghiên ứcu các

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Tài ệu li [1], [2], Vở ghi Tài ệu li [1], [2], vở ghi Chuẩn bị các nội dung cần thảo luận Chuẩn bị các nội dung trong tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Tài liệu [1], [2]

Yêu cầu SV chuẩn bị Tài ệu li [1], [2], Vở ghi

Tài liệu [1], [2]

Ghi chú

13 mạch điện thực hiện điều chế biên độ, điều chế tần số. Phân tích ưu, nhược điểm của chúng

Chương 7 (phần 2), tuần 12. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học Điều chế đơn Bài tập

Phòng học

Thảo luận

Phòng học

Thực hành, thí nghiệm, Phòng TN thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu

Ở nhà

biên Tính toán các chỉ tiêu tham ốs của tín hiệu bị điều chế dựa vào công thức toán học Các ấvn đề đã học trong chương 7 Nghiên ứcu các mạch điều chế biên độ và điều chế tần số Nghiên ứcu các phương pháp thực hiện điều chế tín hiệu đơn biên, phân tích ưu, nhược điểm của từng phương pháp

Chương 8, tuần 13. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Tách sóng biên độ - Tách sóng tần số và tách sóng pha

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Tài ệu li [1], [2], Vở ghi Tài ệu li [1], [2], Vở ghi

Chuẩn bị các nội dung cần thảo luận Chuẩn bị các nội dung trong tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Tài liệu [1], [2]

Yêu cầu SV chuẩn bị Tài ệu li [1], [2], Vở ghi

Ghi chú

14 - Tách sóng tín hiệu đơn biên

Bài tập Thảo luận

Phòng học

Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Các ấvn đề đã Chuẩn ịb các học trong chương nội dung cần 8 thảo luận

Nghiên ứcu các Tài liệu [1], [2] loại sơ đồ tách sóng biên độ, tần số và pha

Chương 9, tuần 14. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung Yêu cầu SV Ghi chú dạy học địa điểm chính chuẩn bị Lý thuyết Phòng học - Lý thuyết chung Tài liệu [1], về trộn tần - Nhiễu trong mạch trộn tần - Các mạch trộn tần

Bài tập Thảo luận

Phòng học

Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

[2], [3], Vở ghi

Các ấvn đề đã Chuẩn bị các học trong chương nội dung cần 9 thảo luận

Nghiên ứcu các Tài liệu loại mạch trộn tần [2], [3] dùng điốt và dùng transistor

Chương 10, tuần 15. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Biến áp nguồn,

chỉnh lưu và ổn áp - Chỉnh lưu đảo - Mạch điện cung

[1],

Yêu cầu SV chuẩn bị Tài liệu [1], [2], [5], Vở ghi

Ghi chú

15 cấp nguồn

Bài tập Thảo luận

Phòng học

Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Các ấvn đề đã Chuẩn bị các học trong chương nội dung cần 10 thảo luận

Nghiên ứcu các sơ đồ mạch điện cung cấp nguồn

Tài liệu [2], [5]

[1],

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giáo viên - Sinh viên phải lên lớp đầy đủ (80% trở lên) trong những giờ lên lớp. - Sinh viên phải đảm bảo nắm được những kiến thức giao tự học ở nhà. - Sinh viên phải có đầy đủ các bài kiểm tra và điểm trung bình các bài kiểm tra phải từ trung bình trở lên. Các sinh viên đáp ứng được tất cả các yêu cầu trên thì mới được tham gia thi kết thúc học phần. 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá 9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 0.1 9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì : Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua. Tuy nhiên, trọng số thi kết thúc học phần không nhỏ hơn 0.5): - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận,…): 0.1 - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm / tháng; bài tập cá nhân/ học kì,…): 0.1 - Hoạt động theo nhóm: 0.1 - Kiểm tra - đánh giá giữa kì: 0.1 - Thi kết thúc học phần: 0.5 Chủ nhiệm Khoa Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên biên soạn

4// Đinh Thế Cường

4// Hoàng Đình Thuyên

2// Kiều Khắc Phương

16